Tổng quan về CO2 trong bể thủy sinh cho người mới
Chủ đề này BOUaqua muốn chia sẻ với những bạn mới chơi về cái nhìn đúng đắn đối với CO2 trong bể thủy sinh của mình, làm thế nào để lựa chọn được hệ thống…
Chủ đề này BOUaqua muốn chia sẻ với những bạn mới chơi về cái nhìn đúng đắn đối với CO2 trong bể thủy sinh của mình, làm thế nào để lựa chọn được hệ thống…
Bài chia sẽ về tầm quan trọng của việc cung cấp tốt khí carbon và o2 cho hồ thủy sinh, thông qua 1 nghiên cứu và quan sát nhỏ về khuynh hướng mọc lên cạn của cây thủy sinh.
Cho dù nước hồ có ổn định, mát và cân bằng đến đâu thì đa số các cây thủy sinh đều có khuynh hướng mọc lên cạn. Một số cây khó trồng khác như trân châu cuba thì trồng cạn dễ, nhưng hạ thủy thì khó và cần lượng co2 cực lớn.
Có thể tóm gọn vấn đề như sau: không bổ sung CO2, cây thủy sinh vẫn có thể sinh trưởng và phát triển. Khi được bổ sung CO2, chúng sẽ sinh sôi nảy nở nhanh hơn, mạnh hơn và đẹp hơn nữa.
Bài viết lần này của mình xin hướng dẫn / gợi ý cho anh em cách chế trộn co2 trực tiếp vào cánh quạt rất đơn giản nhưng cũng cực kì hiệu quả. Mình là dân chơi cây thủy sinh rất khó và kĩ tính nên đối với mình vấn đề co2 là điều sống còn. Đây là cách trộn mình cảm thấy ưng ý nhất sau nhiều năm ròng rã thử nghiệm đủ cách từ bộ sủi, cánh quạt, plant care, chữ T…
Như anh em có thể đã biết, Carbon là một chất thiết yếu của cây thủy sinh, mình xin phép không nói thêm. Có nhiều bạn từng hỏi mình vì sao trại thủy sinh để ngoài trời, không hề cung cấp co2 cho hồ ươm nhưng cây lại thở rất mạnh. Câu trả lời là khi trại thay nước mới (từ nước máy) thì đã có 1 lượng co2 tương đối lớn sẵn (cỡ 30 ppm). Đó là lý do vì sao các chủ trại thủy sinh hay nói rằng muốn cây ươm của họ mọc nhanh thì họ đều phải thay nước hằng ngày.