River Stream, bể thủy sinh 90cm tại nhà của Filipe Oliveira
Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi thăm bể 90cm 18 tháng tuổi tại nhà của cao thủ Filipe Oliveira. Cùng lội ngược dòng…
Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi thăm bể 90cm 18 tháng tuổi tại nhà của cao thủ Filipe Oliveira. Cùng lội ngược dòng…
Một bể rất duyên dáng đến từ Liti Aquaria (Singapore) đạt hạng 594 tại IAPLC 2020. Vẻ đẹp của bể đến từ sự căng khỏe của cây trồng, đó sẽ luôn là yếu tố cốt lõi giúp người xem không bao giờ bị “chán”. Khi xem quá trình setup bể này, chắc hẳn trong chúng … Đọc tiếp
Một bể thủy sinh thoạt nhìn có vẻ hơi đơn điệu nhưng nó đã đạt được nhiều tiêu chí khắt khe của ban giám khảo cuộc thi IAPLC năm 2017 và đạt hạng cao. Cùng xem và cảm nhận vẻ đẹp “đơn giản mà phức tạp” của tác phẩm này nhé.
Một bể ghép lũa với đá rất cầu kỳ, mang hơi hướng indonesia của tác giả Cho Jae-sun (Hàn Quốc). Với tạo hình lũa ôm đá, bố cục khô quả thực quá ấn tượng, tiếc rằng sau khi trồng cây bố cục đã “hiền” hơn rất nhiều. Một số hình ảnh của bể này để các bạn cùng tham khảo.
Bố dạng vòm đá quá ấn tượng của tác giả Cho Jae-sun (Hàn Quốc) đã đạt hạng 85 trong cuộc thi thủy sinh thế giới IAPLC 2016. Một số hình ảnh của bể này để các bạn cùng tham khảo.
Bể thủy sinh bố cục rừng luôn dành được sự ưu ái nhất định của người chơi, dù là người mới hay người cũ. Sự phong phú, mềm mại trong loại cây trồng đòi hỏi sự chăm sóc rất chu đáo cũng như khả năng sáng tạo bố cục tốt để tất cả cùng được tỏa sáng. Bài viết này chúng ta sẽ cùng ngắm “khu rừng” của Luís Cardoso trong bể thủy sinh 120cm của anh.
Lại một tác phẩm đẹp nữa của thành viên Luís Cardoso – diễn đàn UKAPS.org. “Tropical Bay” có thể dịch là “Vịnh nhiệt đới”, nhắc đến “nhiệt đới” có lẽ bạn sẽ cảm thấy sức nóng của mặt trời, tuy nhiên “vịnh” đã giúp cân bằng điều đó với cái mát mẻ đặc trưng của mình.
Bể có kích thước 100x60x60 (cm), được thực hiện bởi một cửa hàng thủy sinh tại Đức (Aqua! Nano & more). Bố cục dạng đảo rất thích hợp để khai thác chiều cao của bể, điều này được nhấn mạnh thêm bởi cụm lũa nhô cao khỏi mặt nước, tạo ra sự liên tục về mặt không gian từ phía dưới đến phía trên mặt nước.
Nếu đã quá mệt mỏi với các bố cục khó, thể hiện nhiều ý tưởng, ẩn chứa nhiều tham vọng bạn hãy thử quay về với những bố cục đơn giản thuở ban đầu xem sao? Thành viên ghengis, diễn đàn aquariumlife.com.au đã thực hiện một bố cục bể thủy sinh như thế cho căn nhà của mình.
Một hồ khá cũ với bố cục rừng tưởng chừng như lộn xộn mà lại có được những nét tự nhiên rất đắt. Tác phẩm có thể chưa được hoàn hảo những vẫn đáng để chúng ta cùng thưởng thức và học hỏi, hãy xem tác giả đã làm những gì với bố cục hồ thủy sinh này.